Vui lòng đăng nhập để gửi sớ

Dâng sớ Ngọc Hoàng Thượng Đế Điện Hòn Chén

Nhận sớ đến ngày: EDT Chủ nhật, 17/03/2024
Điện Hòn Chén hay Huệ Nam Điện tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Núi Ngọc Trản xưa có tên là Hương Uyển Sơn, sau mới đổi tên là Ngọc Trản (có nghĩa là chén ngọc), dân gian vẫn quen gọi là Hòn Chén vì nó có liên quan đến giai thoại về vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc.

Điện Hòn Chén là ngôi điện duy nhất có một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế và đó cũng là ngôi điện duy nhất ở Huế có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian; giữa lễ hội và đồng bóng; giữa văn hóa tâm linh và mê tín dị đoan. Đây cũng là nơi trang trí mỹ thuật đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19. Điện còn là sự pha trộn của nhiều tín ngưỡng tôn giáo mang sắc thái đa dạng.

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Núi Ngọc Trản xưa có tên là Hương Uyển Sơn, sau mới đổi tên là Ngọc Trản (có nghĩa là chén ngọc), dân gian vẫn quen gọi là Hòn Chén vì nó có liên quan đến giai thoại về vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc.

Trong quần thể di tích cố đô Huế, có lẽ điện Hòn Chén gắn với nhiều giai thoại nhất. Dân gian còn lưu truyền rằng điện Hòn Chén xưa có tên là Hoàn Chén với ý nghĩa "trả lại chén ngọc", vì vua Minh Mạng trong một lần lên đây đã đánh rơi một chén ngọc xuống dòng sông Hương, tưởng không cách gì lấy lại được thì bỗng nhiên một con rùa to bằng chiếc chiếu nổi lên ngậm chén ngọc trả lại cho nhà vua. Song, trong các văn bằng sắc phong chính thức của các vua Nguyễn, thì ngôi điện vẫn xuất hiện với tên chính thức "Ngọc Trản Sơn Từ" (đền thờ ở núi Ngọc Trản). Đến thời Đồng Khánh (1886-1888), ngôi điện mới được đổi tên là Huệ Nam Điện (ý là mang lại ân huệ cho vua nước Nam) và cũng gắn với nhiều giai thoại khác nữa. Qua bao nhiêu năm tháng gắn với bao truyền thuyết, dân gian vẫn gọi điện là Điện Hòn Chén hay Điện Hoàn Chén đều đúng.

Ðiện Hòn Chén là nơi ngày xưa người Chàm thờ nữ thần PoNagar, sau đó người Việt theo Thiên Tiên Thánh Giáo tiếp tục thờ bà dưới xưng Thánh Mẫu Thiên Y A Na.

Điện Hòn Chén nguyên là ngôi đền thờ nữ thần PoNagar (Nữ Thần Mẹ xứ sở) của người Chăm. Theo truyền thuyết dân gian Chăm, nữ thần PoNagar là con của Ngọc hoàng Thượng đế được sai xuống trần gian, bà có công lao tạo ra trái đất và các loại gỗ trầm, lúa gạo. Hương mộc và kỳ nam là thứ gỗ tượng trưng cho sự linh hiển của Nữ thần. Bà còn làm tỏa hương gạo ngọt ngào, cổ vũ dân trồng cây bồ đề.

Tiếp nhận từ người Chăm một di tích tôn giáo độc đáo như điện Hòn Chén, người Việt dễ dàng dung hợp được cả một tín ngưỡng thần linh mang sắc thái riêng của người Chăm. Có lẽ vị Nữ thần của dân tộc Chăm xét trên bình diện tâm linh có nét tương đồng với các Nữ thần của người Việt. Đây được xem là sự hòa nhập về tôn giáo hay còn gọi là bản địa hóa . Để ký âm cho danh từ PoNagar bằng Hán văn, các Nho sĩ ngày xưa đã phải tạo ra một âm hưởng hao hao và mang một ý nghĩa tương đương nhất định bằng bốn chữ Hán: Thiên Y A Na. 

Từ năm 1954, Liễu Hạnh Công Chúa, tức là Vân Hương Thánh Mẫu cũng được đưa vào thờ ở đây. Ngoài ra, tại điện Hòn Chén, người ta còn thờ Phật, thờ Thánh Quan Công và hơn 100 vị thần thánh khác thuộc vào hàng đồ đệ của các thánh thần nói trên. Vua Ðồng Khánh cũng là một trong những đồ đệ ấy. Điện Hòn Chén được vua Minh Mạng cho tu sửa và mở rộng vào tháng 3/1832. Sau đó hai năm, đền lại được trùng tu. Như vậy, xét về mặt tín ngưỡng, điện Hòn Chén bối cục thờ không theo nguyên tắc, mà phối thờ nhiều tín ngưỡng khác nhau.

Từ năm 1883 đến năm 1885, vì gặp một giai đoạn éo le của lịch sử triều Nguyễn, vua Ðồng Khánh chờ đợi mãi vẫn chưa được lên nối ngôi cha nuôi là vua Tự Ðức. Ông nhờ mẹ là bà Kiên Thái Vương lên đền Ngọc Trản cầu đảo và hỏi Thánh Mẫu Thiên Y A Na xem mình có làm vua được không. Mẫu cho biết ông sẽ toại nguyện.

Bởi vậy, sau khi tức vị, năm 1886, vua Ðồng Khánh liền cho xây lại đền này một cách khang trang, làm thêm nhiều đồ tự khí để thờ, và đổi tên ngôi đền là Huệ Nam Ðiện để tỏ lòng biết ơn Thánh Mẫu. Huệ Nam nghĩa là ban ân huệ cho nước Nam, vua Nam. Có một điều kỳ lạ, chính vua Ðồng Khánh đưa cuộc lễ hằng năm tại đây vào hàng quốc lễ và tự nhận mình là đồ đệ của Thánh Mẫu, mặc dù nhà vua chỉ gọi thánh mẫu bằng "Chị". Theo nguyên tắc xưa, ông vua nào cũng đứng trên các thánh thần trong cả nước, nhưng ở đây vua Ðồng Khánh lại hạ mình xuống làm "em" của Mẫu. Hiện nay trong đền vẫn còn thờ vài bức tranh ảnh của chính nhà vua được treo ở đây.

Điện Hòn Chén là ngôi điện duy nhất có một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế và đó cũng là ngôi điện duy nhất ở Huế có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian; giữa lễ hội và đồng bóng; giữa văn hóa tâm linh và mê tín dị đoan. Đây cũng là nơi trang trí mỹ thuật đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19. Điện còn là sự pha trộn của nhiều tín ngưỡng tôn giáo mang sắc thái đa dạng.

Điện Hòn Chén không chỉ là một di tích lịch sử và tôn giáo mà còn là một thắng cảnh, một điểm tham quan văn hóa độc đáo. Công trình kiến trúc tôn giáo ấy đã được người xưa lồng vào trong một cảnh thơ mộng hữu tình của núi sông xứ Huế, ngày nay luôn thu hút hàng ngàn khách tham quan, nhất là vào dịp lễ hội tháng 3 và tháng 7 Âm lịch hàng năm.

Việc dâng sớ là hoàn toàn miễn phí, các cô bác anh chị em cũng có thể đóng góp chút lòng thành để mua hoa quả và đồ lễ qua tài khoản
Chủ tài khoản: PHAN NGỌC ANH
Số tài khoản: 8686878788
Ngân hàng quân đội MBBANK, Bắc Sài Gòn
Hoặc
Số tài khoản: 6600205877099
Ngân hàng nông nghiệp Agribank, Long An

Vui lòng đăng nhập để gửi sớ

Danh sách dâng sớ

  • Trần Thị Đào Vân (1997) ...Thành phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh
  • Trần thị kim hiền (2019) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn Thị Kim (1993) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Trần mạnh sang (1993) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Trần xuân sơn (1963) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn thị Loan (1965) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn văn bắc (1992) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn khánh ngọc (2023) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn trần gia khang (2018) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Nguyễn trần khánh ngân (2012) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Trần Thị Thanh Sương (1990) ...h, xã eazong, krongpak, daklak
  • Trần Thị Quỳnh Trân (1995) ...ng 8, TP Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên
  • Vũ Đặng Thị Thanh Sương (1995) ... phố, Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
  • Hoàng xuân Trường ((dl)) ...- ngọc châu- tân yên bắc giang
  • Vũ thị oanh (1995) ...an-Ngọc châu-tân yên-bắc giang
  • Tạ Thị Thu Trang (1991) ...Tự Tạo, phường 11, Đà Lạt
  • Trần Thị Mỹ thiều (1993) ... Vĩnh Mỹ a, hòa bình, bạc liêu
  • Trần kim hiện (1991) ...trí. an lạc a . bình tân . hcm
  • Võ Thị Kim Hương (1990) ...hi xã Trang bang tinh tây ninh
  • Mai Thị Loan Cúc (1988) ... đình chính p11 quận Phú Nhuận
  • Nguyễn Thanh Minh Châu (2010) ...n Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
  • Nguyễn Trọng Ngân Hà (1977) ...n Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
  • Nguyễn Thanh Hùng (1973) ...n Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
  • Nguyễn Thị Thanh Long (1955) ...ận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
  • Nguyễn Thanh Minh Tâm (2003) ...n Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
  • Đào Thị Nguyệt (1970) ...Phường 9, TP. tuy Hoà, Phú Yên
  • Lê Xuân Ngọc (1988) ...Phước, huyện bình đại, bến tre
  • Võ Phạm Chí Vĩ (1999) ... Trị , Gò Công Tây, Tiền Giang
  • Nghiêm Phúc Cường (1980) ...550 Hồng Bàng P16 Q11 TPHCM
  • Chu Hoàng Trường Thạnh (1993) ...Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng

  Bình luận

  • trần kim hiện
    trần kim hiện(1991) 49c nguyễn trọng trí . an lạc a . bình tân .hcm
      trần kim hiện   16/03/2024 13:00
    •   0
    •   0

Về Chánh Giác

Giới thiệu về Chánh Giác
Giới thiệu về Chánh Giác Thầy Chánh Giác chữa bệnh tâm linh là người có khả năng đặc biệt trong việc giúp đỡ và chữa trị những khó khăn tinh thần của con người. Dù thầy mới hành nghiệp chưa đầy 2 năm, nhưng thầy đã có thể cứu độ hơn 9000 người.

Dâng sớ

Dâng sớ cầu con 2024
Dâng sớ cầu con 2024 Con cái là lộc trời cho, là kết tinh tình yêu của những cặp đôi trai gái, là minh chứng hạnh phúc, sự gắn kết bền chặt của một gia đình. Thế nhưng, đâu đây vẫn có những người không may mắn dù kết hôn...
Thầy chữa bệnh âm lẫn bệnh trần, rất hiệu quả ạ. Luôn hướng mọi người đến những điều tốt đẹp như phóng sinh, đọc kinh, niệm phật.... Không phải lừa đảo hay kinh doanh gì cả, tất cả đều tùy tâm. Tất ngưỡng mộ Thầy ạ
Phương Thảo
Sau 11 tháng bị tai nạn, dù dùng bao nhiêu thuốc nhưng tôi vẫn không đi lại được vì cái chân đau. Chỉ nhờ Chánh Giác chữa 3 lần đã bắt đầu không dùng nạng nữa, sau ít hôm là đi lại bình thường. Cảm ơn Chánh Giác!
Hướng Dương
Đà Lạt
Nhờ có Thầy Chánh Giác mà em hiểu rõ hơn về con đường tu tập của mình như thế nào cho đúng. Thực sự cảm ơn Chánh Giác mở lòng đón nhận em ạ!
Thanh Thảo
Bình Phước
Thầy rất giỏi chữa được hầu hết các bệnh, Thầy rất có tâm, may mắn cho những ai được gặp Thầy, được Thầy chữa bệnh.
Hòa
Gia Lai

Thống kê

  • Đang truy cập18
  • Hôm nay313
  • Tháng hiện tại6,257
  • Tổng truy cập62,718
CHÁNH GIÁC CHỮA BỆNH TÂM LINH 0878 268 768
0878 268 768
CHÁNH GIÁC CHỮA BỆNH TÂM LINH 229 Đình Viết Cừu, Ấp 2, Xã Bình Tâm, Tân An, Long An
Bạn đã không sử dụng site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây